Mẹo trị đau răng không cần thuốc
Trong nhiều trường hơp, các loại thuốc tây mà bạn đã mua để uống không làm cho các cơn đau nhức răng giảm đi.
Vậy thì hãy thử chuyển sang dùng các mẹo trị đau răng với các loại thảo dược dưới đây xem sao nhé.
Bỗng một ngày bạn phải chịu những cơn đau răng khủng khiếp. Và cơn đau răng này có thể tiếp diễn trong những ngày tiếp theo với tần suất liên tục, hoặc thỉnh thoảng mới xuất hiện, nhưng mỗi lần xuất hiện khiến bạn vô cùng đau đớn và khó chịu.
Chắn chắn bạn nghĩ ngay tới việc phải đi khám và mua thuốc uống. Nhưng mua thuốc uống thì đơn giản chứ việc đi khám lại phụ thuộc rất nhiều yếu tố, ví dụ như bạn quá bận chẳng hạn.
Bỗng một ngày bạn phải chịu những cơn đau răng khủng khiếp. Và cơn đau răng này có thể tiếp diễn trong những ngày tiếp theo với tần suất liên tục, hoặc thỉnh thoảng mới xuất hiện, nhưng mỗi lần xuất hiện khiến bạn vô cùng đau đớn và khó chịu.
Chắn chắn bạn nghĩ ngay tới việc phải đi khám và mua thuốc uống. Nhưng mua thuốc uống thì đơn giản chứ việc đi khám lại phụ thuộc rất nhiều yếu tố, ví dụ như bạn quá bận chẳng hạn.
Các nguyên nhân phổ biến nhất gây ra chứng đau răng là bởi sâu răng,
bệnh nướu răng, các vết nứt trong răng, bất kỳ chấn thương nào của răng,
viêm xoang, nhiễm trùng do răng khấp khểnh… Dù là bởi nguyên nhân gì đi
nữa thì bất kì ai khi bị đau răng cũng cảm thấy rất khó chịu và bất
tiện.
Trong nhiều trường hơp, các loại thuốc tây mà bạn đã mua để uống không làm cho các cơn đau nhức răng giảm đi. Vậy thì hãy thử chuyển sang dùng các mẹo trị đau răng với các loại thảo dược dưới đây xem sao nhé.
- Tỏi: Tỏi đem nghiền nát, trộn thêm ít muối và đắp vào vùng răng bị đau. Tỏi có tính sát khuẩn nên sẽ giúp chữa lành các bệnh nhiễm trùng, kể cả chứng đau răng.
Trong nhiều trường hơp, các loại thuốc tây mà bạn đã mua để uống không làm cho các cơn đau nhức răng giảm đi. Vậy thì hãy thử chuyển sang dùng các mẹo trị đau răng với các loại thảo dược dưới đây xem sao nhé.
- Tỏi: Tỏi đem nghiền nát, trộn thêm ít muối và đắp vào vùng răng bị đau. Tỏi có tính sát khuẩn nên sẽ giúp chữa lành các bệnh nhiễm trùng, kể cả chứng đau răng.
Tỏi có tính sát khuẩn nên sẽ giúp chữa lành các bệnh nhiễm trùng, kể cả chứng đau răng. (ảnh minh hoạ)
- Gừng: Giã nát gừng và đắp lên răng. Gừng có tính kháng viêm nên cũng
có công dụng làm giảm đau. làm như vậy vài lần trong ngày là sẽ thấy
hiệu quả.
- Nước chanh: Nước chanh có thể massage cho răng và nướu nên sẽ làm dịu các cơn đau. Hơn nữa, chanh cũng tính axit cũng có thể kháng khuẩn.
- Hành tây: Mặc dù hành tây có mùi khá khó chịu nhưng cũng giống như nước chanh, nước ép hành tây cũng có tác dụng massage và làm giảm đau nhức răng và nướu.
- Nước chanh: Nước chanh có thể massage cho răng và nướu nên sẽ làm dịu các cơn đau. Hơn nữa, chanh cũng tính axit cũng có thể kháng khuẩn.
- Hành tây: Mặc dù hành tây có mùi khá khó chịu nhưng cũng giống như nước chanh, nước ép hành tây cũng có tác dụng massage và làm giảm đau nhức răng và nướu.
- Dầu ôliu: Dầu ôliu trộn lẫn với dầu đinh hương lên phần răng và nướu
bị đau. Trộn hai phần hỗn hợp tinh dầu đinh hương với một phần dầu ôliu.
Làm điều này 3-4 lần mỗi ngày, cho đến khi cơn đau giảm đi. Thậm chí
bạn cũng có thể nhai đinh hương, bởi đinh hương ngăn chặn sự nhiễm trùng
và vi khuẩn lây lan và rất tốt trong giảm đau, kháng viêm.
- Cúc hoa vàng: Lấy một cụm hoa rửa sạch, đặt trực tiếp vào chỗ răng bị đau, cắn nhẹ dần dần. Sau vài phút, cơn đau nhức dịu dần. Có thể lấy cụm hoa phơi khô, giã nhỏ, rồi ngâm vào rượu trắng trong vài giờ (để càng lâu càng tốt). Khi dùng, nhấp một ít rượu thuốc này, ngậm vào chỗ đau, không nuốt. Ngày làm 2 – 3 lần.
- Bồ kết: Lấy 1 quả đã khô đen, để cả hạt, nướng cho hơi cháy vỏ ngoài, nghiền nhỏ cùng với diêm sinh lấy từ 10 đầu que diêm. Ngâm với rượu trắng cho thật đặc trong 2-3 ngày (muốn có thuốc dùng ngay, đun nhỏ lửa trong vài phút). Khi dùng, nhấp ít một ngậm vào chỗ răng đau trong 10 – 15 phút rồi nhổ đi. Ngày làm 2 – 3 lần.
- Bột nghệ: Sử dụng một ít bột nghệ nhét vào răng bị đau. Cơn đau sẽ giảm trông thấy mà không gây ra bất cứ một tác dụng phụ nào.
- Tiêu đen và húng quế: Sử dụng một ít tiêu đen và vài lá húng quế đã rửa sạch với liều lượng tương đương, nghiền thành chất bột sệt. Sau đó, đắp hỗn hợp này lên khu vực răng bị đau sẽ giúp giảm đau.
- Cây giao: Ngắt một cành của cây Cành giao (còn gọi là cây xương khô), để nhựa tiết ra, dùng bông tẩm nhựa này đặt vào hố răng đau.
- Hạt na: Hạt na đập ra lấy nhân, nghiền nhỏ đặt vào hố răng, sẽ có công dụng giảm đau ngay. Vì hạt na có tính chất sát trùng, sát khuẩn.
- Cúc hoa vàng: Lấy một cụm hoa rửa sạch, đặt trực tiếp vào chỗ răng bị đau, cắn nhẹ dần dần. Sau vài phút, cơn đau nhức dịu dần. Có thể lấy cụm hoa phơi khô, giã nhỏ, rồi ngâm vào rượu trắng trong vài giờ (để càng lâu càng tốt). Khi dùng, nhấp một ít rượu thuốc này, ngậm vào chỗ đau, không nuốt. Ngày làm 2 – 3 lần.
- Bồ kết: Lấy 1 quả đã khô đen, để cả hạt, nướng cho hơi cháy vỏ ngoài, nghiền nhỏ cùng với diêm sinh lấy từ 10 đầu que diêm. Ngâm với rượu trắng cho thật đặc trong 2-3 ngày (muốn có thuốc dùng ngay, đun nhỏ lửa trong vài phút). Khi dùng, nhấp ít một ngậm vào chỗ răng đau trong 10 – 15 phút rồi nhổ đi. Ngày làm 2 – 3 lần.
- Bột nghệ: Sử dụng một ít bột nghệ nhét vào răng bị đau. Cơn đau sẽ giảm trông thấy mà không gây ra bất cứ một tác dụng phụ nào.
- Tiêu đen và húng quế: Sử dụng một ít tiêu đen và vài lá húng quế đã rửa sạch với liều lượng tương đương, nghiền thành chất bột sệt. Sau đó, đắp hỗn hợp này lên khu vực răng bị đau sẽ giúp giảm đau.
- Cây giao: Ngắt một cành của cây Cành giao (còn gọi là cây xương khô), để nhựa tiết ra, dùng bông tẩm nhựa này đặt vào hố răng đau.
- Hạt na: Hạt na đập ra lấy nhân, nghiền nhỏ đặt vào hố răng, sẽ có công dụng giảm đau ngay. Vì hạt na có tính chất sát trùng, sát khuẩn.
(Sưu tầm từ http://yume.vn/news/doi-song/meo-vat/meo-tri-dau-rang-khong-can-thuoc.35A97676.html)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét